Phần mềm quản lý bán hàng| Phần mềm quản lý nhà hàng| Máy in

Số hỗ trợ kỹ thuật 24/24: 0944.772.111 | Số khiếu nại dịch vụ: 0944.773.111
ATO

Tin công nghệ

Trang chủ    Tin tức - Sự kiện    Tin công nghệ

Thời cơ vàng để 'mở khóa' công nghiệp phần mềm Việt
Theo khảo sát của Hiệp hội CNTT Nhật Bản, Việt Nam là đối tác được ưa thích số 1 của các doanh nghiệp Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng gia công tăng trung bình mỗi năm trên 100%

"Đây là thời điểm thích hợp để kích thích phát triển công nghệ phần mềm. Và quyết tâm của Đảng, Chính phủ cùng với các doanh nghiệp, cộng thêm đội ngũ lao động trẻ của Việt Nam, chắc chắn việc đưa đội ngũ lao động lĩnh vực CNTT lên mức 1 triệu trong vòng 10 năm tới là hoàn toàn đạt được", Phó Chủ tịch VINASA nói.

 

Theo đó, để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, đơn vị đào tạo không dựa trên nhu cầu của một hoặc vài đơn vị cụ thể mà phải dựa trên số liệu phân tích của cả ngành. Những số liệu có thể thay đổi, nhưng hoàn toàn có thể dự đoán và ổn định trong khoảng 5-7 năm.

 

"Thực tế, trường đại học và doanh nghiệp hiện nay vẫn là hai thực thể khác nhau. Đầu vào và đầu ra của 2 nơi cũng không phải khi nào cũng trùng khít. Đây cũng là băn khoăn của chúng tôi tại trường Đại học FPT", TS Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Đại học FPT, nói. 

 

Ông Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Đại học FPT, chia sẻ kinh nghiệm để giải quyết vấn đề bằng cách xúc tiến với các doanh nghiệp để gắn kết, điều chỉnh được những hoạt động đào tạo của mình. Lắng nghe doanh nghiệp, nhưng không phải là những nhu cầu cụ thể của họ mà đưa vào chương trình chính thức. Những cái đó được giải quyết bằng các chương trình ngắn hạn. 

 

Để đạt được điều này, cung và cầu trên thị trường nhân lực CNTT nội địa cần có một nỗ lực để bắt nhịp được với nhau. 

 

"Trong quá trình làm việc, phía Nhật Bản cũng luôn mong muốn người lao động Việt Nam nâng cao được các kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ. Điểm đặc biệt trong làm việc với đối tác Nhật Bản là phải thông thạo tiếng Nhật", Phó Chủ tịch VINASA chia sẻ kinh nghiệm. 

 

Một trong những yếu tố căn bản của lao động CNTT Việt Nam hiện nay vẫn là khả năng ngoại ngữ cùng các "kỹ năng mềm" khác như làm việc nhóm, thuyết trình, lãnh đạo, quản lý thời gian, giải quyết khủng hoảng... 

 

Thứ tư, nền tảng công nghệ của Việt Nam hiện nay cũng đã rất tốt, đặc biệt trong lĩnh vực viễn thông và Internet. Nếu không có điều kiện về hạ tầng viễn thông Internet tốt như vậy, chắc chắn đào tạo CNTT sẽ không phát triển tốt, không có đào tạo về e-learning, không có môi trường để các kỹ sư CNTT-VT ra trường và thực tập, trau dồi kiến thức và trau dồi thêm kỹ năng. 

 

Thứ ba, nhu cầu CNTT trong nước cũng trở nên mạnh mẽ. Càng suy thoái, các doanh nghiệp lại càng tìm kiếm các công nghệ cao để ứng dụng nhằm giảm chi phí quản lý, nâng sức cạnh tranh. 

Công ty cổ phần công nghệ ATO

kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, cung cấp giải pháp phần mềm quản lý bán hàng, phần mềm quản lý nhà hàng, phân phối máy in hóa đơn, máy in mã vạch, máy đọc mã vạch

Xem thêm: phần mềm quản lý bán hàngphan mem quan ly ban hangphần mềm quản lý nhà hàngphan mem quan ly nha hangphần mềm bán hàngphan mem ban hangphần mềm nhà hàngmáy in hóa đơnmáy in mã vạchphần mềm quản lý kho,

    Bookmark and Share
Hỗ trợ

Tp.Hà Nội         024 7300 6077
Tp.Hồ Chí Minh   028 7300 6077 
Tư vấn phần mềm

Tư vấn thiết bị

Mr. Huỳnh - ext: 101
0942 85 80 88
Ms Hương Giang- ext: 203
0928 58 88 18
Tư vấn thiết bị

Tư vấn phần mềm

Mr. Chuyên - ext: 802
0928 58 08 08
Ms Ngọc Hòa- ext: 801
0928 58 58 08